Ngày 29/12/2024, phát biểu tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh mục tiêu đưa Việt Nam vào nhóm top 50 toàn cầu về hạ tầng số, công nghệ số và công nghiệp số vào năm 2030. Đây được xem là tiền đề quan trọng để đất nước phát triển kinh tế số và xã hội số trong kỷ nguyên mới.
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số đã dành 01 chương quy định về trí tuệ nhân tạo nhằm bảo đảm khuyến khích, phát triển, ứng dụng trí tuệ nhân tạo và có biện pháp quản lý giảm thiểu rủi ro nhằm bảo đảm công nghệ số này được khai thác một cách có trách nhiệm, thúc đẩy niềm tin và đảm bảo an toàn cho con người.
Ngày 29/12/2024, phát biểu tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh mục tiêu đưa Việt Nam vào nhóm top 50 toàn cầu về hạ tầng số, công nghệ số và công nghiệp số vào năm 2030. Đây được xem là tiền đề quan trọng để đất nước phát triển kinh tế số và xã hội số trong kỷ nguyên mới.
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số đã dành 01 chương quy định về trí tuệ nhân tạo nhằm bảo đảm khuyến khích, phát triển, ứng dụng trí tuệ nhân tạo và có biện pháp quản lý giảm thiểu rủi ro nhằm bảo đảm công nghệ số này được khai thác một cách có trách nhiệm, thúc đẩy niềm tin và đảm bảo an toàn cho con người.
Luật Công nghiệp công nghệ số tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ số với trọng tâm là các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, từng bước chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang sáng tạo, thiết kế, tích hợp, sản xuất, làm chủ công nghệ lõi tại Việt Nam
Theo đó, bên cạnh việc liên kết với ứng dụng VneID của Bộ Công an để cập nhật thông tin sinh trắc học, MoMo và Trung tâm RAR sẽ hợp tác nghiên cứu, triển khai các giải pháp số trong dịch vụ công, y tế, giáo dục, giao thông vận tải… và nhiều lĩnh vực khác.
Năm 2024, Bộ Tư pháp, các bộ, ngành đã tiếp nhận, phân loại, kiểm tra 6.099 văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL). Riêng tại Bộ Tư pháp đã tiếp nhận, phân loại, kiểm tra 3.040 văn bản; các địa phương đã kiểm tra theo thẩm quyền 5.195 VBQPPL.
Qua 7 năm thực hiện Chương trình hành động quốc gia về đăng ký và thống kê hộ tịch, Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là những tác động tích cực đối với hệ thống đăng ký và quản lý hộ tịch trên toàn quốc, bảo đảm quyền đăng ký hộ tịch của người dân.
Có thể nói sự khẩn trương trong triển khai cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy là rất rõ. Thậm chí 2 chữ khẩn trương chưa diễn tả hết, mà phải dùng 2 chữ thần tốc mới phù hợp với những gì đang diễn ra trong triển khai cuộc cách mạng này, bởi chỉ trong vòng mấy tháng của năm 2024 đã hình thành ra và bắt đầu triển khai cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy của cả hệ thống chính trị.
Ngày 5/11, Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam sau 10 năm triển khai thực hiện. Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho biết, với 45 chủ đề được sắp xếp khoa học, công phu, Bộ Pháp điển Việt Nam sẽ là công cụ tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật hữu ích cho người dân, doanh nghiệp.
Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, Việt Nam vừa có bước tiến quan trọng khi Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) ban hành Kế hoạch hành động triển khai Chiến lược dữ liệu quốc gia đến năm 2030.
Lễ hội quốc tế Khoa học Công nghệ và Đổi mới Sáng tạo thành phố Thủ Đức lần 1 (Thu Duc Innovation Fest 2024) sẽ chính thức được tổ chức vào tháng 11 tới đây, là nơi để người dân có dịp trải nghiệm, vui chơi, mua sắm cùng công nghệ.
Năm 2024 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hành trình chuyển đổi số của Việt Nam. Theo Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử (E-Government Development Index – EGDI) của Liên hợp quốc, Việt Nam đã đạt được bước tiến vượt bậc, tăng 15 bậc so với năm 2022, đứng ở vị trí 71 trong tổng số 193 quốc gia.