Áp thuế nước ngọt “không phải chiếc đũa thần” để thay đổi thói quen tiêu dùng

Theo dõi tạp chí Điện tử và Ứng dụng trên
Cho rằng có nhiều sản phẩm có lượng đường tương đương nước giải khát có đường như bánh kẹo, trà sữa, các đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng này.
Đề xuất chưa áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường Đề xuất chưa áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường
Đề xuất loại bỏ xăng và điều hòa khỏi danh mục Thuế tiêu thụ đặc biệt Đề xuất loại bỏ xăng và điều hòa khỏi danh mục Thuế tiêu thụ đặc biệt
Kiến nghị chưa nên đưa nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt Kiến nghị chưa nên đưa nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt

Kiến nghị xem xét toàn diện các sản phẩm gây béo phì

Sáng 9/5, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Trong đó, đề xuất bổ sung nước giải khát có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là nội dung nhận được nhiều ý kiến góp ý tại phiên thảo luận.

Vì mặt hàng này mới được bổ sung vào đối tượng chịu thuế nên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, cần có lộ trình thực hiện để các doanh nghiệp có thời gian thích ứng, điều chỉnh kế hoạch sản xuất, kinh doanh, từng bước chuyển đổi sang các sản phẩm có hàm lượng đường thấp.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với đề xuất của cơ quan soạn thảo theo hướng quy định lộ trình thực hiện: Từ năm 2027 áp dụng thuế suất 8%, từ năm 2028 áp dụng thuế suất 10%.

Phát biểu thảo luận, đại biểu Nguyễn Thị Yến Nhi (Đoàn Bến Tre), bày tỏ quan điểm đồng tình với việc bổ sung các loại nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm hạn chế tiêu thụ đường quá cao và định hướng tiêu dùng cho người dân.

Tuy nhiên, theo đại biểu, quy định này cũng “không phải chiếc đũa thần” để thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân, mà cần có sự tuyên truyền, giáo dục định hướng tiêu dùng.

Đặc biệt, ngành y tế cần có những cảnh báo mạnh mẽ hơn nữa về tác hại của việc lạm dụng các mặt hàng có đường, đồng thời có sự vào cuộc của nhiều ngành, nhiều cấp mới có thể thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân.

Nữ đại biểu cũng lưu ý, các loại nước có lượng đường cao đang được bày bán tràn lan ở vỉa hè, đường phố, bán rong, nhưng lại không bị ảnh hưởng bởi loại thuế này, cho nên rất cần có biện pháp quản lý.

Áp thuế nước ngọt “không phải chiếc đũa thần” để thay đổi thói quen tiêu dùng ảnh 2
Đại biểu Mai Văn Hải (Đoàn Thanh Hóa) phát biểu. (Ảnh: DUY LINH)

Chung quan điểm, đại biểu Mai Văn Hải (Thanh Hóa) cũng nêu bất cập khi nhiều sản phẩm khác có lượng đường cao hơn nước ngọt nhưng lại không bị đưa vào diện đánh thuế, như bánh kẹo, sữa và nhiều mặt hàng khác. Do đó, ông Hải đề nghị đánh giá kỹ tác động và chưa nên đánh thuế với nước giải khát có đường vào thời điểm này.

Cũng đề nghị cân nhắc xem xét quy định này, đại biểu Phạm Văn Hòa (Đoàn Đồng Tháp) cho rằng cần đánh giá khách quan và toàn diện hơn. Theo ông, không thể khẳng định nước ngọt có đường là nguyên nhân chính gây béo phì ở trẻ em.

Áp thuế nước ngọt “không phải chiếc đũa thần” để thay đổi thói quen tiêu dùng ảnh 3
Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đoàn Đồng Tháp) phát biểu. (Ảnh: DUY LINH)

“Nếu nói nước giải khát có đường gây béo phì thì chưa chắc, vì hiện nay có nhiều loại sản phẩm khác đang ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em”, ông Hòa nêu rõ. Ông dẫn chứng thực tế hiện nay, trẻ em đặc biệt ưa chuộng trà sữa và các loại thực phẩm ngọt bán tràn lan ở các hàng quán ngoài đường, trong khi các sản phẩm này không bị điều tiết thuế như nước giải khát có đường đóng chai.

Nhìn ở góc độ rộng hơn, đại biểu Nguyễn Thị Thu Dung (Thái Bình) cho rằng, trong bối cảnh nền kinh tế chịu nhiều áp lực từ bên ngoài, việc đánh thuế nước giải khát có đường cần cân nhắc kỹ lưỡng.

Theo nữ đại biểu, việc tăng thuế với nước giải khát có đường sẽ gây tác động đa chiều đến nhiều nhóm đối tượng của nền kinh tế, cả trực tiếp và gián tiếp.

Bà cũng phân tích, khi thuế tiêu thụ đặc biệt tăng cao, có thể vô tình thúc đẩy tiêu dùng các sản phẩm đồ uống sản xuất thủ công, không chính thức, khó kiểm soát về chất lượng và an toàn thực phẩm, hoặc người tiêu dùng có thể chuyển sang các loại nước khác có lượng đường tương đương nhưng không phải đối tượng chịu thuế, như trà sữa, cà-phê pha sẵn, nước ép bán ngoài đường phố khó kiểm soát chất lượng và hàm lượng đường.

Trong bối cảnh tình hình kinh tế-xã hội còn tiềm ẩn nhiều thách thức, sức mua suy giảm, khó khăn trong sản xuất kinh doanh…, nữ đại biểu kiến nghị lùi thời hạn đánh thuế nước giải khát có đường từ năm 2028 với lộ trình tăng dần, thí dụ tăng 3-5-7% để doanh nghiệp từng bước thích nghi, giảm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Cần thiết đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng

Áp thuế nước ngọt “không phải chiếc đũa thần” để thay đổi thói quen tiêu dùng ảnh 4
Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu. (Ảnh: DUY LINH)

Cuối phiên thảo luận, Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.

Theo Bộ trưởng, với mặt hàng nước giải khát có đường, cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra đã tiếp thu theo hướng giãn thuế theo thời hạn áp theo tỷ lệ năm 2027 là 8% và 2028 là 10%. Cơ quan soạn thảo sẽ rà soát để xem xét mặt hàng nào sẽ áp từ 1/1/2026 và mặt hàng nào lùi sang 2027. Việc này vừa thực hiện được mục tiêu của Quốc hội cũng như tránh cú sốc đối với doanh nghiệp.

Bộ trưởng cho biết, theo tiêu chuẩn quốc gia về nước giải khát được Bộ Khoa học và Công nghệ công bố, nước giải khát là sản phẩm pha sẵn để uống giảm khát, được chế biến từ nước và chứa đường, phụ gia...

Theo khái niệm này, những loại nước không bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệt gồm sữa và các sản phẩm của sữa, thực phẩm dạng lỏng dùng với mục đích dinh dưỡng, nước khoáng đóng chai, nước rau quả, nước dừa...

Về việc đánh thuế với điều hòa nhiệt độ, Bộ trưởng thông tin, hiện đã có số ít các nước đánh thuế để tiết kiệm năng lượng, liên quan chất làm lạnh liên quan đến ô nhiễm môi trường. Mặt hàng này trước đây đã được đánh thuế.

Lần này, dự thảo luật quy định điều hòa nhiệt độ có công suất trên 18.000 BTU đến 90.000 BTU thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Tại phiên thảo luận hôm nay, nhiều đại biểu đề xuất nâng công suất lên. Do đó, cơ quan soạn thảo sẽ tiếp thu, nâng công suất này lên đến trên 24.000 BTU đến dưới 90.000 BTU để chịu thuế.

Áp thuế nước ngọt “không phải chiếc đũa thần” để thay đổi thói quen tiêu dùng ảnh 6
Quang cảnh phiên thảo luận của Quốc hội. (Ảnh: DUY LINH)

Liên quan áp thuế với xăng, Bộ trưởng Tài chính cho biết, đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng đã được thực hiện từ năm 1998. Với cam kết giảm phát thải về 0 vào năm 2050, ông Thắng khẳng định, càng “không thể không đánh thuế tiêu thụ đặc biệt” đối với mặt hàng xăng.

Theo Bộ trưởng, Thủ tướng Chính phủ đã cam kết tại Hội nghị COP 26 cho mục tiêu giảm khí phát thải về 0 vào năm 2050. Ông Thắng nhấn mạnh đây là cam kết đầy thách thức với Việt Nam. Hiện tại các nước châu Âu đang thực hiện rất quyết liệt với nhiều biện pháp để giảm phát thải.

“Ô nhiễm môi trường của Việt Nam ngày càng lớn, với các phương tiện trong lĩnh vực giao thông, nếu chúng ta tiếp tục khuyến khích không đánh thuế xăng thì sẽ rất khó thay đổi hành vi. Chúng ta mong muốn sử dụng xe điện, hệ thống metro... nhiều hơn thì phải thực hiện nhiều giải pháp, trong đó có giải pháp liên quan xăng”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng nhấn mạnh.

Theo ông, có đại biểu nói rằng xăng hiện đang chịu 2 loại thuế và phí, song hiện nay trên thế giới, hầu hết các nước lớn và phát triển đều đánh thuế và phí, chỉ có tên gọi khác nhau, có nước gọi là phí CO2, thuế CO2.

“Thuế tiêu thụ đặc biệt và phí có các mục tiêu khác nhau nhưng bổ trợ cho nhau. Thuế tiêu thụ đặc biệt tập trung vào điều tiết hành vi tiêu dùng và tăng thu ngân sách, trong khi phí bảo vệ môi trường nhắm đến tạo ra các quỹ cho các dự án về môi trường”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Theo ông Thắng, việc áp thuế và phí phù hợp với cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP 26 cũng như mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Ngoài ra, cộng hai loại thuế, phí này thấp hơn rất nhiều so với các quốc gia, đặc biệt tại châu Âu.

Nguồn : nhandan.vn

Có thể bạn quan tâm

Ra mắt bộ sách đặc biệt kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Đoàn Giỏi

Ra mắt bộ sách đặc biệt kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Đoàn Giỏi

Cuộc sống số
Với 8 tác phẩm tiêu biểu như Đất rừng phương Nam, Tê giác trong ngàn xanh, Người thủy thủ già trên hòn đảo lưu đày, bộ sách kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đoàn Giỏi là lời tri ân sâu sắc tới một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học Nam Bộ hiện đại.
Cuốn sách tranh đặc biệt về Chủ tịch Hồ Chí Minh lần đầu tiên xuất bản tiếng Việt

Cuốn sách tranh đặc biệt về Chủ tịch Hồ Chí Minh lần đầu tiên xuất bản tiếng Việt

Cuộc sống số
Sau gần 60 năm, tác phẩm tranh truyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời tại Italia đã được chuyển ngữ và giới thiệu tại Việt Nam, mang đến cho bạn đọc góc nhìn mới về cuộc đời và sự nghiệp của người.
Violympic Quốc gia 2025: Bệ phóng tư duy số cho học sinh thời chuyển đổi công nghệ

Violympic Quốc gia 2025: Bệ phóng tư duy số cho học sinh thời chuyển đổi công nghệ

Chuyển đổi số
Với hơn 4,5 triệu lượt thí sinh tham gia thi trực tuyến từ khắp các tỉnh thành, Violympic 2025 cho thấy sức mạnh của công nghệ trong mở rộng cơ hội tiếp cận tri thức, rèn luyện kỹ năng số và phát triển tư duy logic cho học sinh phổ thông toàn quốc.
Lâm Đồng mang không gian văn hóa, du lịch và sản vật đặc trưng đến Hà Nội

Lâm Đồng mang không gian văn hóa, du lịch và sản vật đặc trưng đến Hà Nội

Cuộc sống số
Tối 16/5, lễ khai mạc không gian trưng bày giới thiệu văn hoá, du lịch, di sản kiến trúc quy hoạch và sản phẩm OCOP, nông nghiệp đặc trưng của Lâm Đồng đã diễn ra tại vườn hoa đền Bà Kiệu (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Ấn Độ - Việt Nam tăng cường hợp tác văn hóa qua xá lợi Phật và Ngày Quốc tế Yoga

Ấn Độ - Việt Nam tăng cường hợp tác văn hóa qua xá lợi Phật và Ngày Quốc tế Yoga

Cuộc sống số
Ngày 15/5, tại Hà Nội, Đại sứ quán Ấn Độ tổ chức buổi giao lưu báo chí thông tin về việc tôn trí xá lợi Đức Phật tại Việt Nam và phát động Ngày Quốc tế Yoga lần thứ 11. Sự kiện thu hút sự quan tâm lớn từ cộng đồng Phật tử và người yêu thích yoga trên cả nước.
Xem thêm
Hà Nội
TP Hồ Chí Minh
Đà Nẵng
Khánh Hòa
Nghệ An
Phan Thiết
Quảng Bình
Thừa Thiên Huế
Hà Giang
Hải Phòng
Hà Nội

31°C

Cảm giác: 38°C
mây rải rác
T3, 00:00
28°C
T3, 03:00
32°C
T3, 06:00
36°C
T3, 09:00
34°C
T3, 12:00
28°C
T3, 15:00
27°C
T3, 18:00
26°C
T3, 21:00
26°C
T4, 00:00
28°C
T4, 03:00
31°C
T4, 06:00
35°C
T4, 09:00
33°C
T4, 12:00
28°C
T4, 15:00
27°C
T4, 18:00
27°C
T4, 21:00
26°C
T5, 00:00
28°C
T5, 03:00
31°C
T5, 06:00
34°C
T5, 09:00
32°C
T5, 12:00
27°C
T5, 15:00
27°C
T5, 18:00
26°C
T5, 21:00
26°C
T6, 00:00
28°C
T6, 03:00
31°C
T6, 06:00
26°C
T6, 09:00
24°C
T6, 12:00
23°C
T6, 15:00
24°C
T6, 18:00
24°C
T6, 21:00
23°C
T7, 00:00
22°C
T7, 03:00
24°C
T7, 06:00
24°C
T7, 09:00
25°C

Tỷ giáGiá vàng

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16191 16458 17032
CAD 18069 18344 18963
CHF 30511 30887 31534
CNY 0 3358 3600
EUR 28634 28901 29932
GBP 33958 34347 35277
HKD 0 3186 3389
JPY 172 176 182
KRW 0 17 19
NZD 0 15023 15612
SGD 19507 19787 20315
THB 700 763 816
USD (1,2) 25685 0 0
USD (5,10,20) 25723 0 0
USD (50,100) 25751 25785 26130
Cập nhật: 19/05/2025 17:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,770 25,770 26,130
USD(1-2-5) 24,739 - -
USD(10-20) 24,739 - -
GBP 34,173 34,265 35,191
HKD 3,260 3,270 3,369
CHF 30,671 30,766 31,623
JPY 175.4 175.72 183.61
THB 747.96 757.2 810.15
AUD 16,431 16,491 16,937
CAD 18,346 18,405 18,899
SGD 19,678 19,739 20,365
SEK - 2,624 2,718
LAK - 0.92 1.27
DKK - 3,839 3,971
NOK - 2,463 2,552
CNY - 3,560 3,656
RUB - - -
NZD 14,971 15,110 15,550
KRW 17.34 18.09 19.42
EUR 28,679 28,702 29,923
TWD 777.25 - 940.28
MYR 5,646.84 - 6,374.58
SAR - 6,802.33 7,160.02
KWD - 82,231 87,436
XAU - - -
Cập nhật: 19/05/2025 17:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,740 25,750 26,090
EUR 28,426 28,540 29,642
GBP 33,868 34,004 34,975
HKD 3,250 3,263 3,369
CHF 30,456 30,578 31,483
JPY 174.53 175.23 182.51
AUD 16,288 16,353 16,882
SGD 19,627 19,706 20,245
THB 759 762 796
CAD 18,237 18,310 18,820
NZD 15,025 15,531
KRW 17.70 19.51
Cập nhật: 19/05/2025 17:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25765 25765 26125
AUD 16366 16466 17032
CAD 18251 18351 18905
CHF 30739 30769 31654
CNY 0 3562.2 0
CZK 0 1130 0
DKK 0 3930 0
EUR 28903 29003 29776
GBP 34248 34298 35409
HKD 0 3270 0
JPY 175.63 176.63 183.14
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6333 0
NOK 0 2510 0
NZD 0 15133 0
PHP 0 440 0
SEK 0 2680 0
SGD 19672 19802 20523
THB 0 729.3 0
TWD 0 845 0
XAU 11700000 11700000 11930000
XBJ 10000000 10000000 11930000
Cập nhật: 19/05/2025 17:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,760 25,810 26,140
USD20 25,760 25,810 26,140
USD1 25,760 25,810 26,140
AUD 16,355 16,505 17,581
EUR 28,838 28,988 30,165
CAD 18,188 18,288 19,603
SGD 19,715 19,865 20,332
JPY 176.06 177.56 182.26
GBP 34,250 34,400 35,190
XAU 11,678,000 0 11,932,000
CNY 0 3,445 0
THB 0 763 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 19/05/2025 17:45